Trắc nghiệm môn Truyền dữ liệu | Có đáp án
Trắc nghiệm môn Truyền dữ liệu | Có đáp án
===========================
Tải tài liệu có đáp án tham khảo tại đây:
==========================================
Câu 1 | Trong hệ thống truyền dữ liệu, tín hiệu ở dạng nào sau đây? |
A) | Audio |
B) | Analog |
C) | Picture |
D) | Digital |
Câu 2 | Sự thành công của việc truyền dữ liệu phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? |
A) | Loại dữ liệu |
B) | Chất lượng cúa tín hiệu được truyền đi |
C) | Đặc tính của môi trường truyền dẫn |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 3 | Các loại thông tin có thể được truyền dưới dạng tín hiệu điện từ? |
A) | Audio |
B) | Picture |
C) | Video |
D) | Text |
Câu 4 | Cho biết dạng kết nối thông tin giữa bàn phím và máy tính là : |
A) | Simplex |
B) | Half duplex |
C) | Full duplex |
D) | Automatic |
Câu 5 | Điện thoại là một ví dụ về phương thức truyền dẫn: |
A) | Simplex |
B) | Half duplex |
C) | Full duplex |
D) | Automatic |
Câu 6 | Dạng cấu hình đường dây nào để kết nối chỉ định (riêng) giữa hai thiết bị: |
A) | Primary |
B) | Secondary |
C) | Point to Point |
D) | Multi-point |
Câu 7 | Phương tiện truyền dẫn được phân thành các loại nào sau đây? |
A) | Single media |
B) | Guided media |
C) | Unguided media |
D) | Multimedia |
Câu 8 | Phương tiện truyền dẫn có hướng (hữu tuyến) sử dụng đường dẫn vật lý nào? |
A) | Twisted Pair |
B) | Coaxial Cable |
C) | Optical Fiber |
D) | Wireless |
Câu 9 | Một thông số quan trọng mô tả độ đớn của phạm vi tần số chứa tín hiệu đó là : |
A) | SNR |
B) | Amplitude |
C) | Bandwidth |
D) | Data rate |
Câu 10 | Phương thức truyền, cả hai điểm đều có thể truyền nhưng trong một thời điểm chi có thể truyền từ một phía gọi là: |
A) | Simplex |
B) | Half duplex |
C) | Full duplex |
D) | Tất cả các đáp án đều sai |
Câu 11 | Định nghĩa về Analog Signal? |
A) | Là tín hiệu lặp đi lặp lại theo thời gian |
B) | Là tín hiệu mà cường độ tín hiệu thay đổi theo một cách đều đặn trong toàn bộ thời gian, không có sự đứt đoạn hay gián đoạn trong tín hiệu. |
C) | Là tín hiệu mà cường độ tín hiệu được duy trì ở một mức không đổi trong một khoảng thời gian và sau đó thay đổi đến một mức không đổi khác |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 12 | Thành phần đo độ mạnh (giá trị lớn nhất) của tín hiệu trong toàn bộ thời gian là: |
A) | Period |
B) | Frequency |
C) | Peak amplitude |
D) | Phase |
Câu 13 | Biên độ của tín hiệu đo bằng? |
A) | Hertz |
B) | Volts |
C) | Seconds |
D) | Tất cả các đáp án đều sai |
Câu 14 | Period (T) là khoảng thời gian trong một chu kỳ đơn của tín hiệu có thể tính bằng: |
A) | 1/A |
B) | 1/f |
C) | 1/t |
D) | t/T |
Câu 15 | Trong đồ thị biểu diễn tín hiệu sine wave bên dưới, cho biết giá trị của |
chu kỳ T bằng bao nhiêu? | |
A) | T= ¼ |
B) | T= ½ |
C) | T= 1 |
D) | T=2 |
Câu 16 | Định nghĩa bước sóng (Wavelength) là gì? |
A) | Là giá trị lớn nhất của tín hiệu trong toàn bộ thời gian |
B) | Là một đại lượng có vị trí tương đối về thời gian trong một chu kỳ đơn của tín hiệu |
C) | Là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian |
D) | Là khoảng cách giữa hai điểm tại cùng một pha trong 2 chu kỳ liên tiếp |
Câu 17 | Giả thiết tốc độ tín hiệu là v, ta có công thức tính Wavelength là: |
A) | = v/f |
B) | = v.T |
C) | = v/T |
D) | = f/T |
Câu 18 | Trong một kênh truyền không nhiễu, tốc độ truyền tối đa được tính theo công thức Nyquist nào là đúng? |
A) | C= Blog2M |
B) | C= 2Blog2M |
C) | C= Blog2(1+SNR) |
D) | C= 2Blog2(1+SNR) |
Câu 19 | Giả sử kênh truyền không nhiễu, băng thông 2500 Hz, số mức tín hiệu là 8, tốc độ dữ liệu tối đa là: |
A) | 5000 bps |
B) | 10000 bps |
C) | 15000 bps |
D) | 20000 bps |
Câu 20 | Giả sử kênh truyền không nhiễu, băng thông 2700 Hz, để tốc độ dữ liệu tối đa là 21600 bps phải sử dụng số mức tín hiệu là bao nhiêu? |
A) | 4 |
B) | 6 |
C) | 8 |
D) | 16 |
Câu 21 | Kênh truyền có băng thông là 2600 Hz, tỉ lệ tín hiệu/nhiễu (S/N) = 7. Tốc độ truyền tối đa: |
A) | 2600 bps |
B) | 7800 bps |
C) | 15600 bps |
D) | 18200 bps |
Câu 22 | Giả sử băng thông của kênh truyền là 150000 Hz, SNRdb= 18 dB, cho biết số mức tín hiệu sử dụng? |
A) | 4 |
B) | 8 |
C) | 16 |
D) | 32 |
Câu 23 | Phát biểu nào sau đây là đúng? |
A) | Dữ liệu là dòng điện hoặc điện từ thể hiện dữ liệu |
B) | Truyền tín hiệu là sự trao đổi dữ liệu bằng cách lan truyền và xử lý các tín hiệu |
C) | Truyền tín hiệu là sự lan truyền vật lý của tín hiệu dọc theo một môi trường phù hợp |
D) | Dữ liệu số có giá trị liên tục trong một khoảng thời gian |
Câu 24 | Hệ thống truyền dữ liệu gồm các khối nào sau đây |
A) | Bên phát, bên nhận |
B) | Môi trường truyền |
C) | Bên phát, môi trường truyền |
D) | Bên nhận, môi trường truyền |
Câu 25 | Ví dụ về Analog Data: |
A) | Âm thanh |
B) | Văn bản |
C) | Kí tự |
D) | Video |
Câu 26 | Tần số của giọng nói (Speech) từ: |
A) | 10 Hz - 10 kHz |
B) | 20 Hz - 20 kHz |
C) | 100 Hz - 7 kHz |
D) | 1 kHz - 7 kHz |
Câu 27 | Âm thanh nghe được trong dải tần số từ: |
A) | 10 Hz - 100 kHz |
B) | 10 Hz - 10 kHz |
C) | 20 Hz - 20 kHz |
D) | 30 Hz - 30 kHZ |
Câu 28 | Ưu điểm của Digital Signal là: |
A) | Ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu |
B) | Rẻ hơn so với Analog Signal |
C) | Ít bị suy giảm tín hiệu |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 29 | Thiết bị biểu diễn Digital Data sang Analog Signal là: |
A) | Modem |
B) | Telephone |
C) | Codec |
D) | Digital Transcevier |
Câu 30 | Thiết bị biểu diễn Analog Data sang Digital Signal là: |
A) | Modem |
B) | Telephone |
C) | Codec |
D) | Digital Transcevier |
Câu 31 | Phát biểu nào sau đây là đúng? |
A) | Trong Analog Transmission, tín hiệu chỉ biểu diễn Analog Data |
B) | Analog Transmission là không quan tâm đến nội dung của chúng phương pháp truyền dẫn tín hiệu analog mà |
C) | Trong Analog Transmission, hệ thống sử dụng Repeater để gia tăng năng lượng của tín hiệu |
D) | Bộ khuếch đại làm gia tăng nhiễu |
Câu 32 | Trong Digital Transmission, để truyền tín hiệu xa hơn ta sử dụng: |
A) | Amplifier |
B) | Modem |
C) | Repeater |
D) | Codec |
Câu 33 | Với bất cứ hệ thống truyền nào, tín hiệu nhận được có thể bị lỗi truyền bởi các nguyên nhân nào? |
A) | Noise |
B) | Delay Distortion |
C) | Attenuation |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 34 | Phát biểu nào sau đây là đúng? |
A) | Amplifier giúp giải quyết vấn đề về nhiễu |
B) | Những tín hiệu truyền bị méo mó và những tín hiệu không mong muốn xen giữa máy truyền và nhận gọi là nhiễu |
C) | Impulse noise chỉ tác động đến Analog Data |
D) | Impulse noise còn được gọi là White noise |
Câu 35 | Nếu chúng ta đang sử dụng điện thoại lại có thể nghe thấy một cuộc nói chuyện khác thì hiện tượng đó được gọi là : |
A) | White noise |
B) | Thermal noise |
C) | Crosstalk |
D) | Intermodulation noise |
Câu 36 | Nhiễu do sự dao động nhiệt của các electrons, hiện hữu ở tất cả các thiết bị điện tử, truyền thông gọi là: |
A) | Crosstalk |
B) | Thermal noise |
C) | Intermodulation noise |
D) | Impulse noise |
Câu 37 | Nhiễu tạo ra bởi tín hiệu ở mức tần số bằng tổng hay hiệu của hai hay nhiều mức tần số ban đầu gọi là: |
A) | Crosstalk |
B) | Thermal noise |
C) | Intermodulation noise |
D) | Impulse noise |
Câu 38 | Nhiễu bao gồm sự nhiễu loạn của tín hiệu điện từ như ánh sáng, sự rò rit và rạn nứt trong hệ thống truyền thông gọi là: |
A) | Crosstalk |
B) | Thermal noise |
C) | Intermodulation noise |
D) | Impulse noise |
Câu 39 | Đơn vị tính tốc độ truyền dữ liệu (data rate) là: |
A) | Hz |
B) | dB |
C) | Volt |
D) | bps |
Câu 40 | Trên cùng một kênh truyền, dữ liệu có thể được truyền cả hai chiều, mode giao tiếp là |
A) | Simplex |
B) | Half duplex |
C) | Full duplex |
D) | Tất cả các đáp án trên |
Câu 41 | Dạng môi trường truyền quyết định nhân tố nào sau đây |
A) | Khả năng đồng bộ tín hiệu |
B) | Khả năng phát hiện sai và sửa sai |
C) | Tốc độ có thể truyền, khoảng cách tối đa có thể truyền |
D) | Tỷ lệ lỗi bit |
Câu 42 | Phát biểu nào sau đây là đúng? |
A) | Với truyền dẫn hữu tuyến, cáp đồng trục thường suy yếu nhiều hơn cáp xoắn cặp |
B) | Băng thông (Bandwidth) càng lớn thì tốc độ truyền dữ liệu càng cao |
C) | Nhiễu chỉ xảy ra với truyền dẫn vô tuyến |
D) | Trong một hệ thống truyền dẫn hữu tuyến, nhiều máy nhận sẽ dẫn đến sự suy yếu và sai lệch đường truyền |
Câu 43 | Trong các sóng vô tuyến, sóng có dải tần số cao nhất là: |
A) | Infrared |
B) | Microwave |
C) | Radio |
D) | Tất cả các đáp án đều sai |
Câu 44 | Trong các môi trường truyền dẫn sau đây, loại nào ít bị ảnh hưởng của nhiễu và môi trường xung quanh nhất? |
A) | Twisted Pair |
B) | Coaxial Cable |
C) | Optical Fiber |
D) | Tất cả các đáp án đều sai |
Câu 45 | Twisted Pair có đặc điểm nào sau đây: |
A) | Sự xoắn cặp làm giảm bớt sự nhiễu sóng của các cặp gần kề trong một cáp |
B) | Bao gồm một dây dẫn rỗng hình trụ bên ngoài bao quanh một dây dẫn đơn bên trong |
C) | Là phương tiện truyền dẫn hữu tuyến rẻ và phổ biến nhất |
D) | Dây dẫn bên trong được giữ cố định bằng vật liệu điện môi rắn |
Câu 46 | Cáp xoắn đôi nhằm giải quyết vấn đề gì? |
A) | Tăng khoảng cách truyền |
B) | Tăng tốc độ khi truyền |
C) | Giảm nhiễu điện từ gây bởi bản thân chúng với nhau |
D) | Tất cả các đáp án đều đúng |
Câu 47 | Coaxial Cable có đặc tính nào sau đây: |
A) | Có tần số cao hơn Twisted Pair |
B) | Chịu ảnh hưởng của suy hao tốt hơn so với Optical Fiber |
C) | Đối với Analog Signals, cứ mỗi km cần có bộ Repeater |
D) | Ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu hơn Twisted Pair |
Câu 48 | Optical Fiber có đặc tính nào sau đây: |
A) | Tốc độ truyền dữ liệu lớn hơn nhiều so với Twisted Pair, Coaxial Cable |
B) | Chịu ảnh hưởng của nhiễu lớn hơn so với Twisted Pair, Coaxial Cable |
C) | Sự suy yếu thấp hơn so với Twisted Pair, Coaxial Cable |
D) | Mỏng hơn nhiều so với Twisted Pair, Coaxial Cable |
Câu 49 | Optical Fiber có các loại nào sau đây: |
A) | Singlemode |
B) | Multimode |
C) | AxialMode |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 50 | Tỉ số tín hiệu trên nhiễu SNR được xác định theo biểu thức nào sau đây? |
A) | SNR=2log2(S/N) (dB) |
B) | SNR=2log10(S/N) (dB) |
C) | SNR=10log2(S/N) (dB) |
D) | SNR=10log10(S/N) (dB) |
Câu 51 | Tần số trong phạm vi 30 Mhz đến 1 Ghz thuộc dãy tần số sóng vô hướng nào? |
A) | Microwave |
B) | Radio |
C) | Infrared |
D) | Wifi |
Câu 52 | Tần số sóng trong phạm vi 1 Ghz đến 40 Ghz có đặc điểm gì? |
A) | Thích hợp cho ứng dụng đa hướng |
B) | Được sử dụng cho truyền thông vệ tinh |
C) | Phù hợp cho truyền dẫn point to point hoặc multipoint trong khu vực giới hạn |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 53 | Đặc điểm của sóng Microwave? |
A) | Chỉ cho phép truyền thẳng |
B) | Sử dụng cho cả thoại và truyền hình |
C) | Tần số phổ biến sử dụng để truyền 30 Mhz – 1 Ghz |
D) | Đòi hỏi nhiều bộ Repeater, Amplifier hơn |
Câu 54 | Đặc điểm của sóng Radio? |
A) | Tần số phổ biến sử dụng để truyền 30 Mhz – 1 Ghz |
B) | Việc truyền dẫn không bị giới hạn về khoảng cách |
C) | Là sóng không có hướng |
D) | Tất cả các đáp án đều đúng |
Câu 55 | Đặc điểm của sóng Infrared? |
A) | Tần số phổ biến sử dụng để truyền 30 Mhz – 300 Mhz |
B) | Không xuyên qua tường |
C) | Việc truyền dẫn bị giới hạn về khoảng cách |
D) | Tất cả các đáp án đều đúng |
Câu 56 | Dải tần số sóng của sóng truyền hình VHF là : |
A) | 3 to 300 kHz |
B) | 30 to 300 MHz |
C) | 300 to 3000 Mhz |
D) | 3 to 30 Ghz |
Câu 57 | Phát biểu nào sau đây là đúng |
A) | Sky wave là sóng được lan truyền theo đường biên của trái đất |
B) | Với Sky wave, một tín hiệu từ anten mặt đất được phản xạ từ lớp khí quyển phía trên (tầng điện ly) trở về mặt đất |
C) | Sky wave xảy ra ở tần số trên 30 Mhz |
D) | Với Sky wave, các anten thu phát phải nằm trong tầm truyền thẳng hiệu dụng của nhau |
Câu 58 | Ví dụ điển hình của lan truyền sóng Ground wave là : |
A) | FM radio |
B) | AM radio |
C) | VHF television |
D) | UHF television |
Câu 59 | Đặc điểm của lan truyền sóng Light of Sight? |
A) | Xảy ra ở tần số 30 kHz |
B) | Đối với vệ tinh liên lạc, tín hiệu tần số trên 30 Mhz để không xảy ra phản xạ bởi tầng điện ly |
C) | Đối với giao tiếp trên mặt đất, các ăng ten phát và thu phải nằm trong tầm truyền thẳng hiệu dụng của nhau |
D) | Là sóng được lan truyền theo đường biên của trái đất |
Câu 60 | Suy yếu tín hiệu là gì? |
A) | Là một hàm tăng theo biên độ |
B) | Là một hàm tăng theo tần số |
C) | Là một hàm tăng theo pha |
D) | Là một hàm tăng theo SNR |
Câu 61 | Nếu không có vật cản can thiệp, đường truyền thẳng quang học (Light of Sight) được tính bằng: |
A) | d 3.57 Kh |
B) | d 35.7Kh |
C) | d 35.7 Kh |
D) | d 3.57Kh |
Câu 62 | Tính khoảng cách tối đa giữa 2 anten để truyền thẳng nếu một anten cao 50 m và một anten ở mặt đất? |
A) | 25 km |
B) | 29 km |
C) | 50 km |
D) | 100 km |
Câu 63 | Giả sử biết khoảng cách tối đa giữa 2 anten để truyền thẳng là 70 km, anten nhận cao 30 m, anten truyền phải cao bao nhiêu? |
A) | 112 m |
B) | 132 m |
C) | 212 m |
D) | 232 m |
Câu 64 | Hiện tượng tín hiệu bị phản xạ bởi những trở ngại trên đường đi và tạo ra nhiều bản sao của tín hiệu cùng với những chậm trê khác nhau gọi là: |
A) | Suy hao trong không gian |
B) | Hấp thụ bởi khí quyển |
C) | Đa đường |
D) | Khúc xạ |
Câu 65 | Trong truyền dẫn không dây theo đường thẳng, tín hiệu phân tán theo khoảng cách khiến cho các anten nhận được ít tín hiệu, thậm chí mất tín hiệu được gọi là: |
A) | Suy hao trong không gian |
B) | Hấp thụ bởi khí quyển |
C) | Đa đường |
D) | Khúc xạ |
Câu 66 | Trong truyền dẫn không dây theo đường thẳng, sự suy hao do xảy ra ở vùng lân cận của tần số 22 Ghz là do? |
A) | Oxy |
B) | Hơi nước |
C) | Mưa |
D) | Sương mù |
Câu 67 | ASK, PSK, FSK là dạng điều chế: |
A) | Analog sang Digital |
B) | Analog sang Analog |
C) | Digital sang Digital |
D) | Digital sang Analog |
Câu 68 | AM và FM là các phương pháp điều chế: |
A) | Digital sang Digital |
B) | Analog sang Digital |
C) | Digital sang Analog |
D) | Analog sang Analog |
Câu 69 | Unipolar, bipolar và polar là các dạng mã hóa: |
A) | Digital sang Digital |
B) | Digital sang Analog |
C) | Analog sang Digital |
D) | Analog sang Analog |
Câu 70 | Pulse code modulation – PCM là phương pháp điều chế : |
A) | Analog sang Digital |
B) | Analog sang Analog |
C) | Digital sang Digital |
D) | Digital sang Analog |
Câu 71 | Điều chế Delta – DM là phương pháp điều chế: |
A) | Digital sang Digital |
B) | Digital sang Analog |
C) | Analog sang Digital |
D) | Analog sang Analog |
Câu 72 | Có bao nhiêu tần số được sử dụng trong điều chế FSK đối với tín hiệu số nhị phân |
A) | 2 |
B) | 3 |
C) | 4 |
D) | 5 |
Câu 73 | Điều chế QAM (Quadrature Amplitude Modulation) là phương pháp điều chế kết hợp giữa 2 phương pháp điều chế nào? |
A) | FSK - QM |
B) | ASK - FM |
C) | ASK - PSK |
D) | FSK - PSK |
Câu 74 | Trong điều chế ASK, thành phần nào của sóng mang thay đổi theo tín hiệu đưa vào điều chế: |
A) | Amplitute |
B) | Frequency |
C) | Phase |
D) | Tất cả các đáp án đếu sai |
Câu 75 | Trong điều chế PSK, thành phần nào của sóng mang thay đổi theo tín hiệu đưa vào điều chế: |
A) | Amplitute |
B) | Phase |
C) | Frequency |
D) | Tất cả các đáp án đếu sai |
Câu 76 | Trong QAM, yếu tố nào của sóng mang bị thay đổi: |
A) | Tốc độ bit |
B) | Tốc độ baud |
C) | Biên độ |
D) | Tần số |
Câu 77 | Cho biết phương thức nào dễ bị ảnh hưởng của nhiễu: |
A) | PSK |
B) | ASK |
C) | FSK |
D) | QAM |
Câu 78 | Kỹ thuật ASK thường được dùng để truyền dữ liệu số thông qua môi |
trường truyền dẫn nào? | |
A) | Twisted Pair |
B) | Coaxial Cable |
C) | Optical Fiber |
D) | Sky wave |
Câu 79 | Tốc độ lấy mẫu là bao nhiêu ở dải băng rộng 5000 Hz ( 1000 Hz tới 6000 Hz)? |
A) | 50000 mẫu/giây |
B) | 10000 mẫu/giây |
C) | 12000 mẫu/giây |
D) | 15000 mẫu/giây |
Câu 80 | Giả sử chúng ta muốn số hóa giọng nói người ở tần số (0 đến 4000 Hz) với 8 bit trên một mẫu, tính tốc độ bit (Bit Rate)? |
A) | 16000 bit/s |
B) | 32000 bit/s |
C) | 40000 bit/s |
D) | 64000 bit/s |
Câu 81 | Dải tần số giới hạn cho kênh thoại? |
A) | 10 – 30 Hz |
B) | 30 – 300 Hz |
C) | 300 – 3400 Hz |
D) | 3400 – 6800 Hz |
Câu 82 | QAM được dùng trong loại mạng nào sau đây? |
A) | PSDN |
B) | ISDN |
C) | ATM |
D) | ADSL |
Câu 83 | Phát biểu nào sau đây là đúng? |
A) | Tăng tốc độ dữ liệu, tăng tỉ lệ bit lỗi (BER) |
B) | Tăng SNR tăng tỉ lệ bit lỗi |
C) | Tăng băng thông khiến cho giảm tốc độ dữ liệu |
D) | Băng thông không ảnh hưởng đến tốc độ dữ liệu |
Câu 84 | Nếu baud rate là 500 Bd của tín hiệu 4-PSK thì bit rate là bao nhiêu? |
A) | 200 bps |
B) | 500 bps |
C) | 1000 bps |
D) | 2000 bps |
Câu 85 | Nếu bit rate của tín hiệu FSK là 1000 bps thì tốc độ baud là: |
A) | 500 Bd |
B) | 1000 Bd |
C) | 2000 Bd |
D) | 3000 Bd |
Câu 86 | Nếu bit rate của tín hiệu QAM là 6000 bps và một đơn vị tín hiệu chứa 3 bit. Cho biết baud rate là bao nhiêu? |
A) | 1000 Bd |
B) | 2000 Bd |
C) | 6000 Bd |
D) | 18000 Bd |
Câu 87 | Nếu baud rate của tín hiệu QAM là 3000 Bd và một đơn vị tín hiệu chứa 2 bit. Cho biết bit rate là bao nhiêu? |
A) | 1000 bps |
B) | 1500 bps |
C) | 3000 bps |
D) | 6000 bps |
Câu 88 | Nếu baud rate của tín hiệu QAM là 1800 Bd và bit rate là 9000 bps, trong một phần tử tín hiệu có bao nhiêu bit? |
A) | 3 bit |
B) | 4 bit |
C) | 5 bit |
D) | 6 bit |
Câu 89 | Trong 16-QAM, số 16 là chỉ: |
A) | Biên độ |
B) | Tổ hợp của tần số và pha |
C) | Tổ hợp của tần số và biên độ |
D) | Tổ hợp của pha và biên độ |
Câu 90 | Định lý Nyquist cho biết tốc độ lấy mẫu của tín hiệu bằng: |
A) | Tần số trung bình của tín hiệu |
B) | Gấp đôi tần số thấp nhất của tín hiệu |
C) | Gấp đôi băng thông của tín hiệu |
D) | Gấp đôi tần số cao nhất của tín hiệu |
Câu 91 | Phương thức điều chế tín hiệu dùng 3 bit, 8 góc dịch pha khác nhau và một biên độ là phương thức: |
A) | 8-FSK |
B) | 8-ASK |
C) | 8-PSK |
D) | 8-QASK |
Câu 92 | Yếu tố tạo độ chính xác khi tái tạo tín hiệu Analog từ luồng PCM là: |
A) | Băng thông tín hiệu |
B) | Tần số sóng mang |
C) | Baud rate |
D) | Số bit lượng tử hóa |
Câu 93 | Dạng mã hóa luôn có trung bình khác không là: |
A) | Polar |
B) | Bipolar |
C) | Unipolar |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 94 | Dạng mã hóa không cần truyền tín hiệu đồng bộ là: |
A) | NRZ-L |
B) | RZ |
C) | B8ZS |
D) | HDB3 |
Câu 95 | Phương pháp mã hóa dùng lần lượt các giá trị dương và âm cho bit ‘1’ là: |
A) | NRZ-L |
B) | Pseudoternary |
C) | AMI |
D) | Manchester |
Câu 96 | Phương pháp dùng yếu tố vi phạm khi mã hóa Digital sang Digital là: |
A) | RZ |
B) | Manchester |
C) | HDB3 |
D) | B8ZS |
Câu 97 | Phương pháp mã hóa thực hiện việc đảo ngược mức tín hiệu tại điểm giữa độ rộng bit? |
A) | NRZ-I |
B) | Manchester |
C) | Differential Manchester |
D) | B8ZS |
Câu 98 | Phương pháp mã hóa mức điện áp dương sử dụng cho bit dữ liệu 0, mức điện áp âm cho bit dữ liệu 1? |
A) | AMI |
B) | NRZ-I |
C) | NRZ-L |
D) | B8ZS |
Câu 99 | Phương pháp mã hóa thực hiện việc đảo ngược mức tín hiệu tại điểm giữa độ rộng bit chỉ phục vụ cho việc đồng bộ? |
A) | B8ZS |
B) | Manchester |
C) | Differential Manchester |
D) | HDB3 |
Câu 100 | Phương pháp mã hóa mà bit 1 đại diện cho thực hiện đảo ngược |
mức tín hiệu, bit 0 đại diện bởi mức tín hiệu không thay đổi? | |
A) | AMI |
B) | NRZ-I |
C) | NRZ-L |
D) | Manchester |
Câu 101 | Phương thức mã hóa RZ dùng bao nhiêu mức điện áp? |
A) | 2 |
B) | 3 |
C) | 4 |
D) | 5 |
Câu 102 | Co biết phương thức mã hóa nào giải quyết yếu tố mất đồng bộ khi truyền nhiều bit 0 liên tiếp? |
A) | AMI |
B) | B8ZS |
C) | Manchester |
D) | HDB3 |
Câu 103 | Trong mã hóa B8ZS, nếu dạng xung trước vị trí 0 thứ nhất ở điện áp dương thì 8 bit 0 liên tiếp sau sẽ được mã hóa theo dạng: |
A) | 00+-00-+ |
B) | 00-+00+- |
C) | 000-+0+- |
D) | 000+-0-+ |
Câu 104 | Mã hóa Unipolar tồn tại nhược điểm lớn về: |
A) | Nhiễu |
B) | Tính đồng bộ |
C) | Thành phần DC |
D) | Tốc độ bit |
Câu 105 | Mã hóa nào thuộc dạng Mã hóa Polar: |
A) | NRZ |
B) | AMI |
C) | HDB3 |
D) | Manchester |
A | |
Câu 106 | Trong dạng mã hóa polar, có nhóm mã hóa biphase, ưu điểm của phương pháp mã hóa này là gì? |
A) | Sự đông bộ |
B) | Không có thành phần DC |
C) | Khả năng phát hiện lỗi |
D) | Tất cả các đáp án đều đúng |
Câu 107 | Phương pháp mã hóa Differential Manchester là kỹ thuật được dùng phổ biến trong truyền dữ liệu sử dụng bởi mạng: |
A) | IEEE 802.3 Ethernet |
B) | IEEE 802.5 Token ring |
C) | IEEE 802.11 WLAN |
D) | IEEE 802.15 Wireless PAN |
Câu 108 | Dạng chuyển đổi có liên quan đến điều chế là: |
A) | Digital sang Digital |
B) | Analog sang Digital |
C) | Digital sang Analog |
D) | Analog sang Analog |
Câu 109 | Điều chế Analog Signal là phương thức làm thay đổi yếu tố nào của sóng mang? |
A) | Biên độ |
B) | Tần số |
C) | Pha |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 110 | Các đạng điều chế Digital Data sang Analog Signal: |
A) | ASK, FSK, PM |
B) | AM, FM, PM |
C) | AM, FM, QAM |
D) | ASK, PSK, QAM |
Câu 111 | Mục đích của việc điều chế Analog Data sang Analog Digital là: |
A) | Cần một tần số cao hơn để truyền dẫn hiệu quả hơn |
B) | Thiết bị rẻ và kỹ thuật ít phức tạp |
C) | Điều chế cho ghép kênh theo tần số |
D) | Tất cả các đáp án đều đúng |
Câu 112 | Các đạng điều chế Analog Data sang Analog Signal: |
A) | ASK, FSK, PM |
B) | AM, FM, PM |
C) | AM, FM, QAM |
D) | ASK, PSK, QAM |
Câu 113 | Trong điều chế FM, phương thức làm thay đổi yếu tố nào của tín hiệu sóng mang? |
A) | Biên độ |
B) | Tần số |
C) | Pha |
D) | Tất cả các yếu tố |
Câu 114 | Băng thông của tín hiệu FM bằng 10 lần băng thông của tín hiệu: |
A) | Sóng mang |
B) | Điều chế |
C) | Lấy mẫu |
D) | Bipolar |
Câu 115 | Nếu giá trị tối đa của tín hiệu PCM là +15 và giá trị bé nhất là - 15, cho biết có thể dùng bao nhiêu bit để mã hóa: |
A) | 4 |
B) | 5 |
C) | 6 |
D) | 7 |
Câu 116 | Cho biết trong dài tần của FM có thể có bao nhiêu kênh về mặt lý thuyết nếu theo qui định của FCC cho phép 200kHz cho mỗi trạm, các trạm sử dụng các tần số sóng mang trong dãy từ 88 đến 108MHz? |
A) | 20 |
B) | 50 |
C) | 100 |
D) | 150 |
Câu 117 | Xác định dữ liệu được truyền theo phương pháp NRZ-I |
A) | 0101100111 |
B) | 0110110100 |
C) | 1000110100 |
D) | 1001001011 |
Câu 118 | Xác định dữ liệu được truyền theo phương pháp mã hóa Unipolar: |
A) | 0110100111 |
B) | 1001011000 |
C) | 0100111010 |
D) | 1001011010 |
Câu 119 | Xác định dữ liệu được truyền theo phương pháp NRZ-L: |
A) | 1011000101 |
B) | 0100111010 |
C) | 1110100111 |
D) | 0110100111 |
Câu 120 | Xác định dữ liệu được truyền theo phương pháp Manchester: |
A) | 0101111011 |
B) | 1011000100 |
C) | 0100111011 |
D) | 1001110110 |
Câu 121 | Xác định dữ liệu được truyền theo phương pháp AMI: |
A) | 1001100011 |
B) | 0100010111 |
C) | 0110011100 |
D) | 1011101000 |
Câu 122 | Trong chế độ truyền dẫn nào, một bit start và một bit stop để tạo frame ký tự: |
A) | Synchronous |
B) | Asynchronous |
C) | Simplex |
D) | Half duplex |
Câu 123 | Trong chế độ truyền dẫn nào, dữ liệu được truyền theo từng kí tự tại mỗi thời điểm với chiều dài 5-8 bits |
A) | Simplex |
B) | Half duplex |
C) | Asynchronous |
D) | Synchronous |
Câu 124 | Trong truyền dữ liệu, có các kiểu lỗi nào? |
A) | Single bit errors |
B) | Bit Error Rate |
C) | Burst errors |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 125 | Phương pháp phát hiện lỗi bằng cách kiểm tra một khối bit? |
A) | VRC |
B) | LRC |
C) | CRC |
D) | Checksum |
Câu 126 | Phương pháp phát hiện lỗi dùng một bit dư trong một đơn vị dữ liệu? |
A) | CRC |
B) | Checksum |
C) | LRC |
D) | VRC |
Câu 127 | Phương pháp phát hiện lỗi liên quan đến đa thức? |
A) | Checksum |
B) | CRC |
C) | LRC |
D) | VRC |
Câu 128 | Phương pháp phát hiện lỗi nào có sử dụng phép bù? |
A) | Checksum |
B) | CRC |
C) | LRC |
D) | VRC |
Câu 129 | Cho dữ liệu cần truyền là: 1001001, mã hóa lỗi theo dạng CRC với số chia P=1101 thì dữ liệu được truyền là: |
A) | 1001001101 |
B) | 1001001110 |
C) | 1001001001 |
D) | 1001001000 |
Câu 130 | Dữ liệu cần truyền:X=100100, mã hóa lỗi theo dạng CRC với số chia P = 1101. Xác định số dư CRC: |
A) | 100 |
B) | 101 |
C) | 001 |
D) | 010 |
Câu 131 | Trong phương pháp CRC, số dư CRC là: |
A) | Số bit được truyền đi |
B) | Số bit thêm vào dữ liệu cần truyền |
C) | Số chia được xác định trước |
D) | Tất cả đều sai |
Câu 132 | Hiệu năng của phương pháp phát hiện lỗi VRC: |
A) | Có thể phát hiện Single bit error |
B) | Có thể phát hiện Burst errors |
C) | Có thể phát hiện Burst errors mà tổng số bit lỗi là số chẵn |
D) | Có thể phát hiện Burst errors mà tổng số bit lỗi là số lẻ |
Câu 133 | Trong phương pháp CRC, CRC có nghĩa là gì: |
A) | Số chia |
B) | Số bit chia |
C) | Số dư |
D) | Thương số |
Câu 134 | Trong phương pháp kiểm tra lỗi CRC, điều gì cho biết là dữ liệu đã bị lỗi: |
A) | Chuỗi các bit 0 |
B) | Chuỗi các bit 1 |
C) | Số dư khác không |
D) | Số dư bằng không |
Câu 135 | Trong bộ phát CRC, phải thêm yếu tố nào vào đơn vị dữ liệu trước khi tiến hành phép chia: |
A) | Chuỗi các bit 0 |
B) | Chuỗi các bit 1 |
C) | Đa thức |
D) | Không phải thêm gì |
Câu 136 | Giả sử máy thu nhận các chuỗi dữ liệu sau, hãy cho biết chuỗi dữ liệu nào đúng theo mã hóa lỗi dạng CRC có số chia P=1101? |
A) | 100100010 |
B) | 111100001 |
C) | 111100000 |
D) | 100100001 |
Câu 137 | Cho khối dữ liệu có 16 bit: 10101001; 00111001. Mã hóa lỗi chuỗi dữ liệu dùng phương pháp checksum. Cho biết giá trị checksum? |
A) | 11100010 |
B) | 10010000 |
C) | 00011101 |
D) | 01101111 |
Câu 138 | Trong phương pháp CRC, bộ chia (số chia) có kích thước so với số dư CRC như thế nào: |
A) | Cùng kích thước |
B) | Lớn hơn 1 bit |
C) | Lớn hơn 2 bit |
D) | Nhỏ hơn 1 bit |
Câu 139 | Việc chia sẻ môi trường và đường truyền cho nhiều thiết bị được gọi là: |
A) | Điều chế |
B) | Mã hóa |
C) | Ghép kênh |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 140 | Kỹ thuật ghép kênh nào được dùng cho Analog Signal? |
A) | FDM |
B) | TDM |
C) | WDM |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 141 | Kỹ thuật ghép kênh nào dịch chuyển mỗi tín hiệu đến các tần số sóng mang khác nhau: |
A) | ATM |
B) | FDM |
C) | TDM |
D) | TDMA |
Câu 142 | Theo hệ thống phân cấp AT&T, dịch vụ DS-1 ghép bao nhiêu kênh thoại? |
A) | 10 |
B) | 16 |
C) | 24 |
D) | 32 |
Câu 143 | Kỹ thuật ghép kênh nào đòi hỏi tín hiệu dạng quang: |
A) | FDM |
B) | TDM |
C) | TDMA |
D) | WDM |
Câu 144 | Theo hệ thống phân cấp AT&T, khối Supergoup có bao nhiêu kênh? |
A) | 12 |
B) | 32 |
C) | 48 |
D) | 60 |
Câu 145 | Trong TDM đồng bộ, khi có n nguồn tín hiệu, mỗi frame chứa ít nhất bao nhiêu khe: |
A) | 10 |
B) | n |
C) | n + 1 |
D) | n - 1 |
Câu 146 | Trong HDLC, phần bắt đầu và kết thúc frame được định nghĩa bởi trường sau: |
A) | Address |
B) | Control |
C) | FCS |
D) | Flag |
Câu 147 | Trong mọi trường điều khiển của HDLC đều có chứa: |
A) | Bit poll/final (P/F) |
B) | N(S) |
C) | N(R) |
D) | Tất cả các giá trị |
Câu 148 | Phương pháp ARQ nào được dùng nếu khi nhận được REJ, thì tất cả các frame kể từ lúc frame xác nhận cuối cùng được truyền lại? |
A) | Stop and wait |
B) | Go-back-n |
C) | Selective-reject |
D) | Không có phương pháp nào |
Câu 149 | Flow Control là cần thiết để ngăn ngừa: |
A) | Lỗi các bit |
B) | Bộ đệm máy phát quá tải |
C) | Bộ đệm máy thu quá tải |
D) | Kiểm soát tắc nghẽn |
Câu 150 | Chức năng nào là chức năng của Data Link Control Protocols? |
A) | Flow control |
B) | Error control |
C) | Link management |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 151 | Hệ số nhiễu tín hiệu (SNR – Signal-to-noise ratio) được định nghĩa bởi công thức: SNR=20log10(S/N). Trong đó S: biên độ cực đại của tín hiệu, N: nhiễu lượng hoá. Ý nghĩa của hệ số SNR là gì ? |
A) | Mối quan hệ giữa bước lượng hoá tín hiệu số và biên độ tín hiệu tương tự gốc |
B) | Tần số xuất hiện lỗi trên đường truyền tín hiệu số |
C) | Mối quan hệ giữa số mức lượng hoá tín hiệu số và tần số tín hiệu tương tự gốc |
D) | Mối quan hệ giữa chất lượng tín hiệu số hoá và tín hiệu tương tự gốc |
Câu 152 | Giai đoạn nào không phải giai đoạn trong biến đổi từ analog signal sang digital signal (ADC)? |
A) | Lấy mẫu (sampling) |
B) | Lượng hoá (quantization) |
C) | Mã hoá (coding) |
D) | Nhận dạng (recognition) |
Câu 153 | Độ trễ chấp nhận được trong đàm thoại là bao nhiêu? |
A) | 0.6 - 1.8 s |
B) | 10 ms |
C) | 1 - 1.5 s |
D) | 0.1 - 0.5 s |
Câu 154 | Yêu cầu biến thiên độ trễ (delay jitter) của video chất lượng truyền hình (television-quality) là bao nhiêu? |
A) | < 1 s |
B) | < 10 ms |
C) | < 1 ms |
D) | < 50 ms |
Câu 155 | Kỹ thuật nén nào xếp vào loại kiểu nén dữ liệu gốc có thể tại tạo một cách chính xác sau khi nén ? |
A) | Lossless compression techniques |
B) | Lossy compression techniques |
C) | CBR: Constant Bit Rate coding |
D) | VBR: Variable Bit Rate coding |
A | |
Câu 156 | Các kỹ thuật nén không mất dữ liệu thường sử dụng? |
A) | Mã hóa Huffman (Huffman coding) |
B) | Mã hóa độ dài run (Run-length coding) |
C) | Mã hóa Lempel-Ziv-Welch (LZW coding) |
D) | Mã hóa JPEG |
Câu 157 | Giả sử một file gồm 1000 ký tự, các ký tự trong file là e, t, x, và z xác suất xuất hiện của chúng trong file lần lượt là 0.6, 0.34, 0.03, và 0.03. Trong mã hóa Huffman, ta dùng số lượng bit khác nhau để biểu diễn các ký tự. Tổng số bit yêu cầu là: |
A) | 1940 bit |
B) | 8000 bit |
C) | 1240 bit |
D) | 1460 bit |
Câu 158 | Trong mã hóa Lempel-Ziv-Welch, từ mã 256 chứa thông tin gì? |
A) | Chứa ký tự cơ bản cuối cùng trong bảng mã ASCII |
B) | Mã xóa (CC - Clear Code) |
C) | Mã kết thúc thông tin EOI – End Of Information) |
D) | Chứa các nẫy lặp lại |
Câu 159 | Cho chuỗi đầu vào: “HELLOHELLOHELL” Từ điển ban đầu gồm 256 ký tự cơ bản Kích thước đầu vào là 14 x 8 = 112 bit Thực hiện mã hóa Lempel-Ziv-Welch ta có: Chuỗi đầu ra là: 72 69 76 76 79 258 260 262 259 76 Kích thước đầu ra là bao nhiêu bit? |
A) | 10 bit |
B) | 80 bit |
C) | 84 bit |
D) | 100 bit |
Câu 160 | Đối với thính giác của người, âm thanh nghe được thường là sự dao động trong dải tần số ? |
A) | Từ khoảng 20 Hz đến khoảng 10 KHz |
B) | Từ khoảng 20 Hz đến khoảng 20 KHz |
C) | Từ khoảng 100 Hz đến khoảng 100 KHz |
D) | Từ khoảng 10 Hz đến khoảng 10 KHz |
Câu 161 | Tần số tiếng nói trong khoảng 3.1 kHz. Biến đổi tín hiệu tiếng nói thành tín hiệu số ta dùng tốc độ lấy mẫu là bao nhiêu? |
A) | 3.1 kHz |
B) | 4 kHz |
C) | 6 kHz |
D) | 8 kHz |
Câu 162 | Thế nào là lượng hóa tuyến tính? |
A) | Bước lượng hóa nhỏ hơn khi biên độ thấp hơn và lớn hơn khi biên độ cao hơn |
B) | Kích thước bước lượng hóa bằng nhau với mọi biên độ tín hiệu |
C) | Tất cả các đáp án đều sai |
D) | Bước lượng hóa cao hơn cao hơn khi biên độ thấp hơn và nhỏ hơn khi biên độ |
Câu 163 | Thế nào là lượng hóa phi tuyến? |
A) | Bước lượng hóa nhỏ hơn khi biên độ thấp hơn và lớn hơn khi biên độ cao hơn |
B) | Kích thước bước lượng hóa bằng nhau với mọi biên độ tín hiệu |
C) | Tất cả các đáp án đều sai |
D) | Bước lượng hóa cao hơn khi biên độ thấp hơn và nhỏ hơn khi biên độ cao hơn |
Câu 164 | Phương pháp mã hóa Pulse code modulation (PCM) sử dụng kỹ thuật nào sau đây? |
A) | Lượng hóa tuyến tính |
B) | Lượng hóa phi tuyến tính |
C) | Mã hóa tiên đoán |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 165 | Hình ảnh dưới là sơ đồ khối của phương pháp mã hóa nào? |
A) | Pulse code modulation (PCM) |
B) | Differential Pulse Coded Modulation (DPCM) |
C) | Adaptive Differential Pulse Coded Modulation (ADPCM) |
D) | Tất cả các đáp án đều sai |
Câu 166 | Hình ảnh dưới mô tả quá trình gì? |
A) | Lấy mẫu |
B) | Lượng hóa phi tuyến tính |
C) | Lượng hóa tuyến tính |
D) | Mã hóa |
Câu 167 | Đặc điểm của phương pháp mã hóa LPC (Linear Predictive Coding)? |
A) | Sử dụng bộ lọc có đầu vào là dãy các xung hoặc chuối nhiễu trắng ( âm vô thanh và hữu thanh) |
B) | Hiệu quả với âm thanh thoại |
C) | Mã hóa tham số hoạt động với tốc độ bit thấp (xuống đến 2,4 Kbps) |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 168 | Định dạng âm thanh nén không mất dữ liệu (Lossless Compression)? |
A) | wav |
B) | flac |
C) | mp3 |
D) | ape |
Câu 169 | Trong các tần số sau, MPEG-audio không cung cấp tần số lấy mẫu nào? |
A) | 16 kHz |
B) | 32 kHz |
C) | 44,1 kHz |
D) | 48 kHz |
Câu 170 | Định dạng mp3 là viết tắt của? |
A) | MPEG 1 Layer 3 |
B) | MPEG 2 Layer 3 |
C) | MPEG 3 |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 171 | Hình ảnh sau mô tả quá trình? |
A) | Mã hóa GIF |
B) | Giải mã GIF |
C) | Mã hóa JPEG |
D) | Giải mã JPEG |
Câu 172 | Khả năng chịu lỗi trong việc chuyển file? |
A) | Tỷ lệ bit lỗi phải nhỏ hơn 0.1 |
B) | Tỷ lệ bit lỗi phải nhỏ hơn 0.01 |
C) | Tỷ lệ bit lỗi phải nhỏ hơn 0.001 |
D) | Không chấp nhận có lỗi bit |
Câu 173 | Trong đồng bộ hóa, tham số Tolerable error rate có các kiểu nào? |
A) | Lỗi bit |
B) | Lỗi byte |
C) | Lỗi gói |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 174 | Giao thức RTP ( Realtime Transport Protocol) là giao thức: |
A) | Được thiết kế để báo hiệu và duy trì tài nguyên dành riêng cho một mạng |
B) | Được thiết kế để điều khiển sự truyền dữ liệu đa phương tiện (như play, pause, seek) với thông tin thời gian đi kèm (như audio, video) |
C) | Được thiết kế để truyền đều đặn các gói điều khiển tới tất cả đối tượng tham gia vào phiên làm việc |
D) | Được thiết kế để truyền dữ liệu trong các ứng dụng thời gian thực như hội đàm audio, video |
Câu 175 | Những dịch vụ của giao thức RTP ( Realtime Transport Protocol) bao gồm: |
A) | Payload type identification |
B) | Stream timing and Synchronization |
C) | Sequence numbering |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 176 | Giao thức RTCP (RTP control protocol) là giao thức: |
A) | Được thiết kế để truyền đều đặn các gói điều khiển tới tất cả đối tượng tham gia vào phiên làm việc |
B) | Được thiết kế để truyền dữ liệu trong các ứng dụng thời gian thực như hội đàm audio, video |
C) | Được thiết kế để báo hiệu và duy trì tài nguyên dành riêng cho một mạng |
D) | Được thiết kế để điều khiển sự truyền dữ liệu đa phương tiện (như play, pause, seek) với thông tin thời gian đi kèm (như audio, video) |
Câu 177 | Vai trò của giao thức RTCP (RTP control protocol) nào sau đây là đúng? |
A) | Đồng bộ thời gian |
B) | Cung cấp các thông tin phản hồi về chất lượng của đường truyền dữ liệu |
C) | Điều chỉnh tốc độ truyền các gói RTCP |
D) | Tất cả các đáp án |
Câu 178 | Trong giao thức RTCP (RTP control protocol), loại gói tin nào mô tả nguồn, chứa thông tin mô tả nguồn gửi? |
A) | SR( Sender Report ) |
B) | RR ( Receiver Report ) |
C) | SDES ( Source DEScription items ) |
D) | APP ( APPlication specific functions) |
Câu 179 | Trong giao thức RTCP (RTP control protocol), loại gói tin RR (Receiver Report) có giá trị bao nhiêu? |
A) | 200 |
B) | 201 |
C) | 202 |
D) | 203 |
Câu 180 | Nếu số hiệu cổng của gói tin RTP là 1024, số hiệu cổng của gói tin RTCP là bao nhiêu? |
A) | 1024 |
B) | 1025 |
C) | 1026 |
D) | Tất cả các đáp án đều sai |
=========================
Nhận xét