Đề thi thử ôn luyện lý thpt 2017 điện xoay chiều
Đề thi thử ôn luyện lý thpt 2017 điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều là dòng điệnA. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kì không đổi.2. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiềuA. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2.
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.3. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là
A. 4A. B. 2,83A. C. 2A. D. 1,41A.4. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 141V. B. 50Hz. C. 100V. D. 200V.5. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?A. Điện trở; B. Chu kì; C. Tần số; D. Điện áp.6. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?A. Điện áp; B. Cường độ dòng điện; C. Suất điện động; D. Công suất.7. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ với chu kì của dòng điện xoay chiều.8. Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở điểm nào?A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.9. Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm là đúng ?A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2.B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4.C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2.D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4.10. Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện là đúng ?A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2.B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4.C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2.D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4.11. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện xoay chiều.12. Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phảiA. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.13. Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở điểm nào?A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng
14. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp có tính chất nào dưới đây?A. Tỉ lệ với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. Tỉ lệ với tổng trở của mạch.
C. Không phụ thuộc vào giá trị R D. Không phụ thuộc vào giá trị L.15. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông sốcủa đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.16. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện của nó thì
A. tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch.C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.D. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 đối với điện áp giữa hai bản tụ.17. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2, người ta phải
A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.B. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.C. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.18. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn điện áp thì
A. trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện.
B. hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.C. nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm.D. nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm.19. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của
mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp trên cuộn dây không đổi.B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp trên cuộn dây thay đổi.
C. Điện áp trên tụ giảm.
D. Điện áp trên điện trở giảm.20. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vàoA. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.21. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các
thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.22. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A. cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.D. tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.23. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở
A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện. B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện. D. trong mọi trường hợp.24. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp dạng có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởngđiện trong mạch ta phảiA. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều.25. Khẳng định nào sau đây là đúng?Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì
A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.D. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu tụ điện.26. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.D. có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.27. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ. D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.28. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không.C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm.29. Công thức tính công suất của một đoạn mạch xoay chiều là
A. P = U.I. B. P = Z.I 2. C. P = Z.I 2 cos. D. P = R.I.cos.30. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.31. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.32. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.33. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ sốcông suất của mạchA. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.34. Phát biểu nào sau đây đối với máy phát điện xoay chiều là đúng?A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.35. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.36. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường.37. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba suất điện động không có đặcđiểm nào sau đây?A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ.
C. Lệch pha nhau 1200. D. cùng pha nhau.38. Phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trường quay.
B. Rôto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ góc của từ trường.
C. Từ trường quay luôn thay đổi cả hướng và trị số.D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen cản.39. Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so với động cơ điện một chiều là gì?
A. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải. B. Có hiệu suất cao hơn.C. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện. D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng.40. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cáchA. cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.B. cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.41. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. tự cảm.C. cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dòng điện. D. tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.42. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng quay trong một phút của rô to.C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay của rô to.
D. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.43. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phíA. tỉ lệ với thời gian truyền tải.B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.44. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?A. Máy biến áp có thể tăng điện áp. B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.45. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.Câu 46: Đặt điện áp u = U cos t 0 (với U0 không đổi, thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi = 0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số góc 0 làA. 2 LC. B. 2
LC. C.1
LC. D. LC.Câu 47: Khi nói về hệ số công suất coscủa đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cos =0 B. Với đoạn mạch có điện trở thuần thì cos 1 C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cos =0 D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 os 1 c Câu 48: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần sốdòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều của u = U c ft 0 os2 (U0không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện.
Phát biểu nào sau đây đúng?A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha 2so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.C. Dung kháng của tụ điện càng lớn thì f càng lớn.D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.Câu 50: Đặt điện áp u U t 2 cosvào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại
thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
U I 2 Câu 51: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi = 1 hoặc = 2 thì điện
áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệthức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là
Câu 52: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R L Câu 53: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đóA. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.Câu 54: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ
điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trongđoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằngA.1 21
L L . D. 2(L1 + L2).Câu 55: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôtô và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n
(vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) làA.60pnB.60n
pC. 60pn D.pnCâu 56: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điệncó điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời
giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng làA. i = u3C. B. i = u1R. C. i = u2L. D. i = u
Z.Câu 57. Đặt điện áp u = U0cos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm
và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời
giữa hai đầu điện trở?A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmaxC. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmaxCâu 58: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp. Khi = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi =2 thì trong đoạn mạch
xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng làA. 1
1C LZZ Câu 59: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coihao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện
áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó làA. 1 – (1 – H)k2 B. 1 – (1 – H)k C.
Câu 60: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế lí tưởng, cuộn
thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn dây sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thìA. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I tăng, U giảm. D. I giảm, U giảm.Câu 61: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp.
Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện
thế này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC trễ pha π so với uL .
C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. UR sớm pha π/2 so với uL .Câu 62: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.Câu 63: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.Câu 64: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trởthuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.Câu 65: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) sovới hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đóA. gồm điện trở thuần và tụ điện.B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).Câu 66: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc
nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U√2sinωt (V) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I.
Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
A. U2/(R + r). B. (r + R ) I2. C. I2R. D. UI.Câu 67: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Hiệu điện thế giữa hai đầuA. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.Câu 68:Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần
số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị1/(2π√(LC))A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạnCâu 69: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thếgiữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm
kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).Câu 70: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thếgiữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm.Câu 71: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha ?A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác khôngB. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay
C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc 3D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu.
Câu 72: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện
dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1
LCchạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.Câu 73: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch làA.2
Câu 74: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc
nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ZL) và tần số dòngđiện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đóA. R0 = ZL + ZC. B.2
Câu 75: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thìA. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.Câu 76: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
.Câu 78: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần sốA. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.
D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.Câu 79: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầuđoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thểA. trễ pha 2. B. sớm pha 4. C. sớm pha 2. D. trễ pha 4.Câu 80: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng làA. ω1ω2= . B. ω1+ ω2= . C. ω1ω2= . D. ω1+ ω2=Câu 81: Máy biến áp là thiết bịA. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.Câu 82: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điệncó điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời
giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
Câu 84: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữahai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trongđoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
Câu 85: Đặt điện áp u=U0cost có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trởthuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi < 1LCthìA. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.Câu 86: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảmcó độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
Câu 87 Tìm phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha:
A. Rôto là bộ phận để tạo ra từ trường quay.
B. Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 90o.C. Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đình.D. Tốc độ góc của rôto nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.Câu 88: Trong máy phát điện xoay chiều một phaA. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực.B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực.C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực.D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực.
==========================
======================================
Nhận xét